1. Các nguy cơ từ thớt bẩn
Thớt là dụng cụ nhà bếp không thể thiếu để chế biến thức ăn hàng ngày. Do thường xuyên tiếp xúc với đồ ăn, nước, thớt dần bị ám mùi hôi tanh và vi khuẩn trú ngụ, rất khó loại bỏ. Việc làm sạch thớt là việc tối quan trọng đối với bất cứ gia đình nào.
Bạn có biết trên bề mặt thớt có chứa nhóm vi khuẩn Fecal, E.coli nhiều hơn bồn cầu vệ sinh tới 200 lần (theo nghiên cứu của Global Hygiene Council).
Khi để thớt trong một giờ mà không được rửa sạch sẽ, các vi khuẩn này sinh sôi rất nhanh và khó loại bỏ. Đối với thớt gỗ cũ, nhiều rãnh sâu thì càng khó loại bỏ hơn.
Trong đó, vi khuẩn E.coli, salmonella và campylobacter, vốn là các vi khuẩn gây tiêu chảy và bệnh đường ruột, rất dễ lây lan từ thớt sang thức ăn và gây ra nhiều bệnh.
Ngoài ra, sau một thời gian sử dụng, thớt sẽ bị ẩm từ bên trong, rất dễ bị mốc. Nấm mốc rất khó làm sạch, và ngay cả khi nấu với nhiệt độ cao cũng không thể phá hủy được chúng. Khi vào cơ thể, chúng trở thành yếu tố nguy cơ gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Chính vì vậy, hãy chú ý làm vệ sinh, làm sạch thớt thật sạch sẽ trước khi chế biến thức ăn, đặc biệt với những chiếc thớt đã bị ẩm mốc hoặc có mùi hôi là điều cực kì quan trọng.
Nếu chỉ vệ sinh, làm sạch thớt bằng cách rửa thớt bằng nước thông thường, thì không thể làm sạch và loại bỏ các loại vi khuẩn có hại.
Thực tế có một số phương phát để làm sạch và loại bỏ vi khuẩn trên thớt. Cùng tìm hiểu dưới đây nhé!
2. Các cách vệ sinh làm sạch thớt
Cách 1. Sử dụng giấm trắng hoặc chanh
・Vệ sinh sơ bộ thớt bằng nước sạch
・Rót hoặc xịt giấm nguyên chất (chanh) lên trên bề mặt thớt
・Để trong 5 -10 phút, sau đó dùng khăn hoặc giấy khô lau sạch.
Giấm (chanh) có tính tẩy rất mạnh, có thể tẩy sạch mùi hôi và làm sạch vi khuẩn cho thớt. Hôm sau trước khi dùng, bạn chỉ cần rửa qua thớt là chiếc thớt của bạn đã sạch bong rồi.
Nhược điểm của việc vệ sinh làm sạch thớt bằng giấm (chanh):
・Khá mất thời gian, thông thường phải để tối thiểu từ 5 phút ~ 10 phút thì mới có hiệu quả diệt khuẩn.
Vậy có cách nào đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi để có thể làm sạch thớt đồng thời diệt khuẩn thớt cho cả gia đình?
Cách 2. Sử dụng nước ion kiềm diệt khuẩn & tẩy rửa Clean Shu! Shu! để làm sạch thớt
Cùng tìm hiểu cách thứ 2 - vệ sinh, làm sạch thớt siêu hiệu quả và nhanh chóng bằng cách sử dụng nước ion kiềm diệt khuẩn khử mùi làm sạch Clean Shu! Shu!
・Sau khi l
àm sạch sơ bộ thớt,
・
Xịt nước ion kiềm diệt khuẩn Clean Shu! Shu! lên toàn bộ bề mặt thớt
・Sau 30 giây, dùng
khăn lau đi hoặc rửa lại bằng nước
Như vậy thớt của bạn đã được làm sạch và diệt khuẩn hoàn toàn. Ngoài ra nước ion kiềm còn loại bỏ các mùi hôi bám trên thớt.
Đây là phương pháp vệ sinh và khử khuẩn thớt số 1 tại Nhật Bản. Tại đất nước mặt trời mọc, hầu hết gia đình nào cũng có một chai nước ion kiềm trong căn bếp. Sau khi nấu nướng xong, họ sẽ xịt nước ion kiềm lên bề mặt thớt, dụng cụ nấu nướng để loại bỏ và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.
Vậy nước ion kiềm diệt khuẩn làm sạch là loại nước gì, có thật sự diệt được vi khuẩn sau 30s, cùng xem kết quả diệt khuẩn do Trung tâm phân tích Thực phẩm & Dược phẩm Nhật Bản công bố dưới đây.
Nước ion kiềm pH 12.5 Clean Shu! Shu! với thành phần 100% nước ion kiềm (hay còn được gọi là nước điện phân ion kiềm, nước điện giải), được sản xuất theo công nghệ độc quyền taị Nhật Bản & Hoa Kỳ. Được chứng nhận là sản phẩm vệ sinh làm sạch - diệt khuẩn - khử mùi an toàn đối với trẻ nhỏ, và môi trường, đây được xem là sản phẩm vệ sinh tương lai, thay thế hết các loại dung dịch vệ sinh sử dụng hóa chất bề mặt đang có trên thị trường hiện tại.
Mọi người cùng tìm hiểu xem các ứng dụng của nước ion kiềm diệt khuẩn và tìm cho mình sản phẩm phù hợp tại đây nhé:
Kiến thức
Tìm hiểu cách tẩy thớt gỗ bị mốc tại đây:
Mẹo nhỏ khử mùi và tẩy mốc thớt gỗ - Clean Shu! Shu!